Người Khmer Sống Ở Đâu Việt Nam

Người Khmer Sống Ở Đâu Việt Nam

Cuộc sống ở Nhật Bản như thế nào chắc hẳn là câu hỏi của nhiều du học sinh và thực tập sinh khi có dự định đến với xứ Phù Tang. Nhật Bản có “màu hồng” như những lời đồn thổi? Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây.

Cuộc sống ở Nhật Bản như thế nào chắc hẳn là câu hỏi của nhiều du học sinh và thực tập sinh khi có dự định đến với xứ Phù Tang. Nhật Bản có “màu hồng” như những lời đồn thổi? Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây.

So sánh cuộc sống ở Nhật Bản và cuộc sống ở Việt Nam

Có nhiều người muốn sống tại Nhật vì:

Và cũng nhiều người muốn đi làm bên Nhật nhưng vui chơi thì ở Việt Nam, tuy nhiên để làm được thế đòi hỏi khá nhiều thời gian và nỗ lực để bạn có thể đi đi về về giữa hai nơi. Thông thường nhất vẫn là làm việc và sống ở Nhật, hay là học và làm tại Nhật một thời gian rồi sau đó về Việt Nam.

Rốt cuộc thì nơi nào vui hơn? Không có câu trả lời chung mà nó tùy thuộc vào mỗi cá nhân và mỗi thời điểm. Cá nhân tôi thấy sống ở nơi nào cũng có thể vui được nếu biết cách. Câu trả lời của tôi là không có nhiều khác biệt lắm, tuy nhiên cơ hội kiếm tiền sẽ khác nhau tùy thuộc vào con đường mà bạn theo đuổi.

Sau đây là một số đặc điểm để bạn hình dung một cách chung nhất:

Một số điều thú vị về cuộc sống ở Nhật Bản có thể bạn chưa biết

Bên cạnh những áp lực về học tập và công việc đấy, cũng sẽ có những khoảng thời gian bạn nhận ra Nhật Bản thật yên bình phía sau những giờ làm việc hết công suất. Không khí trong lành với bầu trời xanh, nắng nhẹ, đôi chút se lạnh. Hãy thử dạo quanh một con phố ở Nhật và ngắm nhìn nhịp sống của người Nhật, chắc chắn nó sẽ cho mỗi người một cảm nhận khác nhau về Nhật Bản, con người nơi đây. Hoặc bạn có thể đến những khu chợ cũ ở Nhật, thưởng thức một chút món ăn đường phố. Và đặc biệt là tình cờ chúng ta lại gặp được người Việt nơi đất khách. Cái cảm giác ấy thật lạ, dù không quen biết nhau nhưng khi đó chúng ta cùng là người Việt Nam. Và nhân tiện bạn có thể biết đến một số điều thú vị nơi đây!!!

CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ

Chat trực tiếp cùng Thanh Giang

Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc

1. Lịch sử cộng đồng người Việt ở Pháp

Người Việt đầu tiên đặt chân lên nước Pháp có lẽ là Nguyễn Phúc Cảnh, con trai của Nguyễn Ánh. Năm 1785, Nguyễn Ánh cần cầu cứu quân viện trợ từ Hoàng gia Pháp. Do đó, Nguyễn Phúc Cảnh, lúc ấy mới chỉ 5 tuổi, đã cùng một vị mục sư diện kiến trước vua Louis XVI. Đến năm 1789, ông mới quay về Việt Nam. Có thể nói, cộng đồng người Việt đã có lịch sử lâu đời tại nước Pháp.

Đầu thế kỷ XX, khi Pháp đô hộ bán đảo Đông Dương, rất nhiều người Việt sang Pháp để học tập hay nhập ngũ. Năm 1911, Bác Hồ đã khởi hành từ bến Nhà Rồng với hai bàn tay trắng đến thành phố Marseille để đi tìm con đường cứu nước. Những năm sau đó, Bác bôn ba khắp năm châu bốn bể. Đến năm 1919, Bác quay lại Pháp và cùng một số người Việt khác thành lập “Hội người An Nam yêu nước”. Sau đó, nhóm này đổi tên sang Hội người Việt Nam tại Pháp (UGVF) và cho đến giờ vẫn tổ chức lễ hội đón Tết hàng năm, cũng như những hoạt động quyên góp giúp đỡ đồng bào tại Việt Nam.

2. Cộng đồng người Việt Nam hiện nay ở Pháp

Cộng đồng du học sinh Việt Nam tại Pháp có khoảng 7.000 người vào năm 2019. Nghe thì có vẻ rất là đông đảo. Nhưng theo một thống kê của báo RFI vào năm 2013 thì đáng ngạc nhiên hơn nữa là cộng đồng người Việt ở Pháp đang có tận 300.000 người.

Đa số người Việt ở Pháp đều đạt được thành công nhất định và nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng. Tuy nhiên, có thể nói rào cản lớn nhất khi sống ở nước ngoài vẫn là về ngoại ngữ và văn hóa khác biệt. Nhưng một khi đã vượt qua được những trở ngại này, cuộc sống sẽ dễ dàng hơn.

3. Các thành phố tập trung nhiều người Việt tại Pháp

Cũng giống với cộng đồng châu Á nói chung, người Việt sống và làm việc trên khắp nước Pháp, từ những thành phố nhỏ cho tới những thành phố đông đúc, hiện đại. Ví dụ như tại thành phố Lorient ở miền Tây Bắc, có tổng cộng 85.000 dân cư và tầm 30 hộ gia đình Việt Nam vào năm 2011. Nhưng Chợ Tàu ở quận 13 vẫn là nơi giao lưu quan trọng. Ngoài ra, về tôn giáo, những người Việt có một giáo xứ ở quận 17 và một vài ngôi chùa nằm ở ngoại ô, như Trúc Lâm Thiền Viện ở Villebon-sur-Yvette khánh thành năm 1990. Bên cạnh phần đông người Việt làm việc trong các công sở, một số không nhỏ khác mở các nhà hàng Việt Nam tập trung ở khu phố Tàu và rải rác khắp thành phố,...

Tới cuối thập niên 1990, sau thời kỳ Đổi mới, số lượng sinh viên Việt Nam đi học ở nước ngoài dần tăng nhanh. Với các chính sách hỗ trợ cho giáo dục, Pháp là một điểm đến phổ biến và quan trọng. Paris trở thành một trong những thành phố thu hút sinh viên Việt Nam nhất. Vào năm 2003, số sinh viên Việt Nam đang học tại Pháp là 4.000 người, trong đó một số không nhỏ sống ở Paris.

Có một đặc thù, đó là đa phần người Việt ở đây đều là công chức, nhiều trí thức, nhiều người có công việc và vị trí trong xã hội Pháp. Họ đi làm tại các công sở, tòa thị chính. Không có nhiều người Việt làm tại doanh nghiệp hay kinh doanh buôn bán. Ở nơi đất khách quê người, bà con luôn có ý thức đùm bọc, sẻ chia và đoàn kết giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Hạt nhân của các phong trào và hoạt động chính là Hội người Việt Nam tại Pháp (UGVF). Mặc dù những năm qua tình hình kinh tế Pháp gặp khó khăn, nhưng bà con  vẫn dành dụm tiền và thường xuyên có các hoạt động hướng về quê hương. Điển hình như gây quỹ để triển khai các dự án nhân đạo như ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi lũ lụt miền Trung, hỗ trợ trẻ em đến trường ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, triển khai các dự án dạy nghề và tạo việc làm cho các nạn nhân chất độc da cam,...

Nhiều hội đoàn khác phối hợp cùng với Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, thường xuyên có các hoạt động giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc như tổ chức ăn Tết cổ truyền và các ngày lễ lớn, mở lớp dạy tiếng Việt để thế hệ thứ hai không quên nguồn cội quê hương,… Bà con ở đây vẫn cho rằng, biết tiếng Việt, hiểu tiếng Việt mới có nhiều hoạt động hướng về nguồn cội và góp phần gìn giữ cũng như quảng bá văn hóa Việt tại nước sở tại. Có lẽ vì thế mà lâu nay, dù bận rộn đến đâu nhưng nhiều người vẫn luôn dành thời gian đưa con đến các lớp học tiếng Việt và ngôn ngữ giao tiếp ở nhà của họ cũng chủ yếu là tiếng Việt.

LIÊN HỆ NHẬN TƯ VẤN LỘ TRÌNH KHÓA HỌC TIẾNG PHÁP, ĐẠT TCF A2 - B2, DELF A2, DELF B1, DELF B2, DALF C1, VÀ DU HỌC PHÁP, DU HỌC CANADA, ĐỊNH CƯ CANADA

Tham khảo các khóa học Tiếng Pháp Cap France:

Học viên có thể lựa chọn theo học các khóa tiếng Pháp online hoặc offline tại trung tâm quận 1, Hồ Chí Minh, với các khóa học sau:

Khóa tiếng Pháp cơ bản dành cho người mới bắt đầu A0

Khóa tiếng Pháp cơ bản Online dành cho người mới bắt đầu A0

Khóa tiếng Pháp sơ cấp Online A1, A2

Khóa tiếng Pháp trung cấp A2, B1

Khóa tiếng Pháp trung cấp Online A2, B1

Khóa tiếng Pháp cao cấp online B2, C1

Khóa tiếng Pháp cấp tốc, lấy DELF, TCF thần tốc

Khóa tiếng Pháp cấp tốc Online, lấy DELF, TCF thần tốc

Khóa luyện viết & củng cố ngữ pháp

Khóa luyện phát âm tiếng Pháp IPA

Khóa tiếng Pháp thiếu nhi độ tuổi từ 7 - 12 tuổi

Khóa luyện thi các chứng chỉ TCF, DELF, DALF

Khóa tiếng Pháp du học, dành cho học viên chưa biết tiếng Pháp, muốn du học Pháp sau 6 - 8 tháng.

Tham khảo lịch khai giảng các khóa học tiếng Pháp

Học viên CAP thành công như thế nào ?

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

Bạn muốn đăng ký học thử miễn phí Tiếng Pháp tại CAP, vui lòng đăng ký qua: Hotline/ Viber: +84 916 070 169

Tags: cuoc song nguoi viet o phap, ve may bay, dich vu tu van ho tro du hoc phap va canada, gia ve may bay, hoc tieng phap, tu hoc tieng phap online mien phi, dich vu tu van xin dinh cu canada, tieng phap can ban, to chuc dao tao tieng phap

Nhiều công dân Mỹ quyết định từ bỏ “giấc mơ Mỹ” để chuyển ra nước ngoài sinh sống, như đến Việt Nam.

Không chỉ ngày càng có nhiều các cựu binh Mỹ hay người về hưu đến thăm Đông Nam Á, mà số người tới khu vực này định cư cũng đang tăng lên. Đó là bởi vì giá thuê nhà rẻ, chi phí y tế chấp nhận được và đời sống đang tăng lên.

“Những người Mỹ lớn tuổi đang sống một lối sống mang hơi thở của Florida, Nevada và Arizona nhưng là ở Việt Nam”, nhà báo Robert Bridge viết trên tờ Los Angeles Times. “Chi phí hàng tháng hiếm khi quá 2.000USD, dù họ ở trong một ngôi nhà lớn, có đầu bếp và người dọn dẹp”.

Theo RT, Bridge đã gặp John, một người bạn Mỹ sống ở TP.HCM được 5 năm. John đã kết hôn với một cô gái Việt, người mà ông quen khi đang học đại học. John cho hay, kể từ khi sống ở Việt Nam, ông nhận thấy số lượng người nước ngoài, đặc biệt là người Mỹ, đã tăng lên.

John cho hay, Việt Nam khiến nhiều người du khách, cựu binh Mỹ bất ngờ. “Ở Việt Nam không chỉ người dân rất thân thiện mà giá nhà cửa, đồ ăn, chi phí thuê nhà và các dịch vụ công cộng như y tế cũng rất hợp lý. Thêm vào đó, bạn không bao giờ ở xa những bãi biển tuyệt đẹp”.

Với một số cựu binh và những người Mỹ về hưu, các yếu tố trên thực sự hấp dẫn không thể cưỡng lại được. Trong khi đó, nếu sống ở Mỹ, lương hưu hàng tháng và các phúc lợi xã hội mà họ nhận được chỉ vừa đủ trang trải những thứ thật sự cần thiết.