Các Tác Phẩm Chính Của Hoàng Tiến Tựu

Các Tác Phẩm Chính Của Hoàng Tiến Tựu

Tờ Guardian đưa ra những gợi ý cho độc giả muốn tiếp cận thế giới văn chương của Kazuo Ishiguro.

Tờ Guardian đưa ra những gợi ý cho độc giả muốn tiếp cận thế giới văn chương của Kazuo Ishiguro.

III. Tìm hiểu chi tiết văn bản Hoàng Hạc lâu

- Chim hạc vàng (linh thiêng, cao quý): cõi tiên, huyền ảo (bay mất)

- Lầu Hoàng Hạc: cõi trần (còn lại)

Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ

Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.

- Ở cặp câu này có sự đối nhau rất chỉnh, đó là:

+ Đối lập giữa quá khứ với hiện tại (tích nhân – thử địa, hoàng hạc khứ - Hoàng Hạc lâu).

=> Với sự đối ngẫu trong một “liên” này, câu thơ đã truyền tải được tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là sự hẫng hụt – nuối tiếc. Nuối tiếc một điều quý giá đã qua và không bao giờ trở lại nữa.

Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản

- Vẫn nói chuyện hạc vàng bay đi không trở lại nhưng ở đây không chỉ có sự đối lập giữa cõi tiên và cõi tục. Hạc vàng đã bay về cõi tiên nên nơi đây, dưới còn trơ lại lầu Hoàng Hạc, trên trời mây trắng bay chơi vơi, dường như còn mong nhớ tiếc nuối điều gì đó.

- 4 câu thơ đầu tập trung tả cảnh và giải thích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa và nay để thể hiện suy nghĩ mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc, triết lí về sự còn – mất, về sự vô hạn và hữu hạn của trời đất và nhân sinh.

+ Trong 3 câu thơ đầu, tác giả lặp đi lặp lại tới 3 từ hoàng hạc

=> Hạc vàng là biểu tượng cho những điều quý giá và đẹp đẽ nhưng không trở lại nữa. Việc nhắc lại nhiều lần như vậy làm nổi bật tâm trạng của con người đối với những điều quý giá đã qua.

+ Câu thơ thứ 4 sử dụng tới 5/7 thanh bằng đã gợi tả rất thành công cảm giác hẫng hụt và tiếc nuối; thể hiện vẻ ngưng trệ như không muốn trôi đi của những đám mây.

Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ

Phương thảo thê thê Anh Vũ châu

+ Ánh nắng soi xuống dòng sông.

+ Màu xanh tươi của cỏ cây mùa xuân.

(bức họa lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang)

- 2 câu luận nhưng lại tả thực và có sự đối ngẫu:

+ Câu thơ mở ra một không gian rộng và sáng trong. Một cảnh cõi trần thật đẹp, có ánh nắng soi xuống dòng sông như một tấm gương khổng lồ với hàng cây tươi tốt soi bóng.

+ Giữa mặt sông sáng trong ấy là màu xanh tươi mơn mởn của cỏ cây mùa xuân.

=> Sau những phút giây đắm chìm cùng huyền thoại, nhân vật trữ tình lại trở về với hiện thực. Một bức họa thật đẹp được dựng lên: bức họa về một lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang và cùng với hình ảnh của cây cối, của cỏ xanh.

Yên ba giang thượng sử nhân sầu.

- 2 câu kết tạo ra sự đối lập với 2 câu luận:

+ Đối lập giữa không gian thực – không gian tâm tưởng.

+ Có sự chuyển động về thời gian, từ khi ánh nắng còn chan hòa đã chuyển sang buổi hoàng hôn mờ khói.

=> Trong thơ ca cổ, các nhà thơ Đường có thói quen sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng, nhất là hay dùng thiên nhiên để gợi tả tâm trạng mà “hoàng hôn nhớ nhà” là một tứ thơ quen thuộc của Đường thi.

- Ngoài nỗi nhớ quê hương, nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ có thể hiểu thêm rằng "hương quan hà xứ thị" không chỉ là câu hỏi quê hương ở nơi nào mà còn có thể hiểu rộng là: Nơi nào để dừng chân? Nơi nào là nơi có thể là bình yên để sống? => Đây là vấn đề có ý nghĩa triết lí.

=> 4 câu thơ cuối cùng với ba mảng cảm xúc dồn nén (cõi tiên, cảnh thực và nỗi sầu nhớ), bài thơ nói về một di tích xưa mà vẫn gắn bó với cuộc đời, con người, khơi lên những tình cảm nhân bản đẹp đẽ, hàm chứa quan niệm nhân sinh tích cực, tiến bộ.

Các bài học giúp bạn để học tốt bài Hoàng Hạc lâu Ngữ văn lớp 12 hay khác:

Xem thêm tóm tắt tác giả tác phẩm Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Singapore

Singapore đã và đang phát huy thế mạnh là một quốc gia trung gian tài chính. Nó có lịch sử lâu đời là trung gian, vận chuyển nguyên liệu thô như cao su, gỗ và gia vị từ Đông Nam Á để đổi lấy thành phẩm xuất khẩu sang các đối tác thương mại lớn của mình.

Số liệu mới nhất cho thấy 77,9% sản phẩm xuất khẩu từ Singapore được các nhà nhập khẩu mua ở: Trung Quốc (13,8% tổng sản phẩm toàn cầu), Hồng Kông (12,4%), Hoa Kỳ (10,7%), Malaysia (8,9%), Indonesia ( 5,7%), Đài Loan (4,9%), Nhật Bản (4,8%), Hàn Quốc (4,5%), Thái Lan (3,8%), Việt Nam (3,3%), Hà Lan (2,7%) và Ấn Độ (2,5%). Dưới đây là những mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất từ Singapore theo thống kê của Ngân hàng Thế giới:

10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu ở trên đại diện cho 83% tổng giá trị các lô hàng toàn cầu của Singapore. Dựa trên số liệu, có thể thấy máy móc, thiết bị điện chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 10 chủng loại, đạt 132,2 tỷ USD và chiếm 35,3% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đứng ở vị trí thứ hai theo doanh số xuất khẩu là Máy móc, bao gồm cả máy tính. Chỉ riêng hai lĩnh vực này đã chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Singapore.

Singapore là trung tâm trung chuyển hàng không quốc tế quan trọng và là cửa ngõ vào Châu Á

Số liệu nhập khẩu của Singapore

Singapore là một trong những thị trường rộng mở với kim ngạch thương mại lớn nhất thế giới. Nước này có rất ít hoặc không có các hạn chế nhập khẩu hoặc hàng rào phi thuế quan vượt quá tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế (OIE và Codex). Hơn 99% sản phẩm nhập khẩu của Singapore được miễn thuế (trừ ô tô, xăng dầu, rượu, thuốc lá, v.v.). Quốc gia này được biết đến là thị trường trung chuyển, tạm nhập tái xuất lớn, chiếm khoảng 43% giá trị hàng hóa nhập khẩu của Singapore.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vào Singapore là Máy điện, Dầu mỏ và Nhiên liệu khoáng sản; Máy móc công nghiệp; Đá quý & kim loại; Các công cụ chính xác; Phi cơ; Chất dẻo; Hóa chất hữu cơ; Xe & Phụ tùng có động cơ; Mỹ phẩm. Trung Quốc, Hoa Kỳ, Indonesia, Malaysia và Nhật Bản là những quốc gia chịu phần lớn nhập khẩu của Singapore theo quốc gia.

Singapore từ lâu đã được biết đến rộng rãi như một “Entrepôt” hay cảng trung chuyển, nơi hàng hóa được trung chuyển và đôi khi được chế biến hoặc sản xuất ngay trong khu vực. Hoạt động của Entrepôt chiếm khoảng một phần ba tổng thương mại xuất khẩu của Singapore. Trong nỗ lực thúc đẩy thương mại bổ sung, Singapore đã trở thành đối tác liên doanh trong nhiều dự án với Malaysia và Indonesia.

Điểm khởi đầu - The remains of the day

Hai tiểu thuyết đầu tay của Ishiguro là Cảnh đồi mờ xám và Một họa sĩ phù thế là những câu chuyện xuất phát từ cảm giác mất cội nguồn của nhà văn. Ishiguro cùng gia đình chuyển đến Anh sinh sống từ khi ông mới 5 tuổi. Suốt gần 30 năm sau, họ không về Nhật Bản lần nào. Ngay cả khi ông đã là một nhà văn có tiếng.

Hai tác phẩm này, Ishiguro viết nên những nhân vật nhìn lại cuộc đời mình trong sự bối rối và nuối tiếc. Hai tác phẩm này có cùng chủ đề và đều mang tính bổ sung cho nhau.

Nhưng theo David Sexton, chính tác phẩm thứ ba trong nỗ lực viết về chủ đề mất mát cội nguồn - Tàn ngày để lại - mới là tác phẩm phù hợp nhất cho độc giả mới bắt đầu đọc Ishiguro.

Cuốn sách lấy bối cảnh hoàn toàn ở Anh vào những năm 1950. Nhân vật chính là quản gia Stevens, một người tin vào "phẩm giá", luôn nhớ về quãng đời phục vụ cho một người chủ khác (người mà sau dần độc giả sẽ nhận ra là một kẻ theo Đức Quốc xã). Sự tận tụy không đúng chỗ của Stevens đã khiến ông mất đi cơ hội được yêu thương. Cho đến khi ông nhận ra thì đã quá muộn màng.

Tàn ngày để lại vừa hài hước, vừa nao lòng, hay như nhà văn Salman Rushdie đã nhận xét: "đẹp đẽ và tàn độc". Cuốn sách đã giành giải Booker và được chuyển thể thành một tác phẩm điện ảnh thành công, có sự tham gia diễn xuất của Anthony Hopkins và Emma Thompson, giành được tám đề cử Oscar.

Ishiguro thừa nhận rằng trên thực tế, ông đã viết cùng một cuốn tiểu thuyết ba lần, ngày càng tiến gần hơn đến diễn ngôn ông chủ định. Kết quả là một cuốn sách hoàn hảo theo cách riêng của nó.